Trang chủ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ SỢI - DỆT

LỄ TỔNG KẾT KHÓA ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SỢI DỆT KHÓA 5

Ngày 04/07/2024, khoa Công nghệ Sợi dệt, trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội tổ chức lễ tổng kết cho sinh viên đại học ngành công nghệ sợi dệt khóa 5 tại văn phòng khoa C2-104.

TÁI CHẾ XƠ SỢI CACBON TỪ VẬT LIỆU COMPOZIT

Việc nghiên cứu để tạo ra các vật liệu mới có các tính năng vượt trội như siêu nhẹ, siêu bền để sử dụng trong ngành hàng không vũ trụ, ngành sản xuất ô tô đang được quan tâm nghiên cứu hiện nay. Một trong các vật liệu được nghiên cứu nhiều để thay thế cho các vật liệu kim loại là vật liệu compozit có gia cường xơ/sợi cacbon do có đặc tính chịu nhiệt tốt, có độ bền cao, khả năng dẫn điện tốt,… [1-4].

BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHÓA 5 NGÀNH CÔNG NGHỆ SỢI DỆT

Những ngày cuối tháng 6, mùa chia ly, cũng là những ngày sinh viên đại học sợi dệt khóa 5 của trường đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội đang hối hả hoàn thiện những nội dung học tập cuối cùng của khóa học.

Nghiệm thu cấp Trường đề tài NCKH do ThS. Dương Phương Thảo làm chủ nhiệm

Ngày 24/05/2024, Hội đồng nghiệm thu đề tài NCKH cấp trường tiến hành nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu, đánh giá một số tính chất của vải kaki và đề xuất lựa chọn vải kaki dùng để may bảo hộ lao động cho công nhân ngành dệt may” do ThS. Dương Phương Thảo – Giảng viên khoa Sợi dệt làm chủ nhiệm đề tài.

NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN LỚP DHSD-K5 – KHOA CÔNG NGHỆ SỢI DỆT

Chiều ngày 21/05/2024, Hội đồng nghiệm thu cấp Khoa đề tài NCKH của sinh viên năm học 2023-2024 đã tổ chức nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Công nghệ Sợi dệt gồm 2 đề tài:

Gắn kết đào tạo với thực tế doanh nghiệp

Trong bối cảnh nền giáo dục đào tạo theo “định hướng nội dung” trở nên bất cập và xuất hiện nhiều nhược điểm, trường Đại học Công ngiệp Dệt May Hà Nội thấy rõ được tầm quan trọng và từng bước xây dựng mô hình đào tạo học đi đôi với hành, điều này được thể hiện rõ trong suốt quá trình đào tạo của trường.

Vai trò của ngành Sợi dệt đối với Dệt may Việt Nam

Ngành Dệt May vốn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Tham gia ký kết hiệp định TPP đã mang lại nhiều cơ hội cho ngành Dệt May của Việt Nam. Việt Nam là một trong những nước đạt được nhiều lợi ích nhất từ Hiệp định TPP. Có 5 yếu tố giải thích cho kết quả này: Thương mại với Hoa Kỳ; bảo hộ nước ngoài cao chống lại

Lớp CĐSD- K11 Thực tập Công nghệ dệt thoi, không thoi, Thực tập bảo trì thiết bị dệt thoi, không thoi

Đối với sinh viên, trình độ kiến thức là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Ngoài kiến thức, sinh viên cần phải trao dồi kỹ năng thực hành để áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Đây là điều kiện cần nhưng lại đang rất thiếu đối với sinh viên hiện nay. Nắm được tầm quan trọng này, các bạn sinh viên năm 3 đều được nhà trường tổ chức các đợt thực tập mỗi khi hết thúc môn học chuyên ngành, đây chính là điều kiện để các bạn vận dụng kiến thức của mình vào thực tế.

Khẳng định chất lượng đào tạo

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường lao động, những năm gần đây, người học đã bắt đầu đi theo hướng chọn lựa ngành học…

Gắn kết đào tạo với thực tế doanh nghiệp

Trong bối cảnh nền giáo dục đào tạo theo “định hướng nội dung” trở nên bất cập và xuất hiện nhiều nhược điểm, trường Đại học Công ngiệp Dệt May…
© Bản quyền 2017 thuộc về Trường Đại học công nghiệp dệt may Hà Nội.
Online: 634 Tổng truy cập: 19.957.542