Trang chủ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ SỢI - DỆT

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẢI MAY QUẦN ÁO YOGA

Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế xã hội áp lực công việc tạo nên sự thay đổi của con người về thể chất cũng như là về phong cách ăn mặc. Nhu cầu về sức khỏe con người cần được nâng cao,

ỨNG DỤNG VẢI KAKI LÀM QUẦN ÁO BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN NGÀNH DỆT MAY

Với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường bảo hộ lao động, hiện nay xuất hiện khá nhiều loại quần áo bảo hộ lao động phù hợp với các ngành công nghiệp với chất lượng phù hợp với yêu cầu của khách hàng cũng như phù hợp với đặc trưng của từng ngành. Điều hạn chế trong chất lượng của quần áo bảo hộ lao động hiện nay là xuất hiện nhiều loại quần áo bảo hộ lao động nhưng không đảm bảo được yêu cầu về tính chất của trang phục cũng như tính chất của công việc.

Đợt thực tập công nghệ Dệt thoi của sinh viên lớp DHSD-K7

Từ ngày 11 tháng 02 năm 2025 đến ngày 6 tháng 4 năm 2025, Khoa Công nghệ Dệt may, trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội đã tổ chức đợt Thực tập công nghệ dệt thoi cho sinh viên ngành Công nghệ Sợi Dệt trình độ Đại học Khóa 7. Đợt Thực tập công nghệ dệt thoi này lớp được chia về thực tập tại 2 công ty địa điểm: Công ty CP Dệt Nhuộm Hải Minh và Công ty CP Dệt Bảo Minh.

Thẩm định giáo trình Xử lý hoàn tất sản phẩm may

Ngày 05 tháng 03 năm 2019, tại C1-305 trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội tổ chức thẩm định giáo trình Xử lý hoàn tất sản phẩm may.

Buổi Báo cáo HP Đồ án thiết kế dây chuyền Dệt thoi và Dệt kim của SV lớp ĐHSD-K7

Ngày 03/01/2025, Khoa Công nghệ Sợi Dệt, trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội đã tổ chức buổi Báo cáo HP Đồ án thiết kế dây chuyền Dệt thoi và Dệt kim của SV lớp ĐHSD-K7. Tham dự buổi báo cáo thực tập có các giảng viên khoa Sợi dệt: Thầy Vũ Đức Tân; cô Võ Thị Lan Hương, thầy Trần Minh Nam, thầy Nguyễn Hữu Uẩn, cô Tạ Thị Dịu, thầy Nguyễn Nhật Thành cùng với các bạn sinh viên lớp ĐHSD – K7.

Gắn kết đào tạo với thực tế doanh nghiệp

Trong bối cảnh nền giáo dục đào tạo theo “định hướng nội dung” trở nên bất cập và xuất hiện nhiều nhược điểm, trường Đại học Công ngiệp Dệt May Hà Nội thấy rõ được tầm quan trọng và từng bước xây dựng mô hình đào tạo học đi đôi với hành, điều này được thể hiện rõ trong suốt quá trình đào tạo của trường.

Vai trò của ngành Sợi dệt đối với Dệt may Việt Nam

Ngành Dệt May vốn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Tham gia ký kết hiệp định TPP đã mang lại nhiều cơ hội cho ngành Dệt May của Việt Nam. Việt Nam là một trong những nước đạt được nhiều lợi ích nhất từ Hiệp định TPP. Có 5 yếu tố giải thích cho kết quả này: Thương mại với Hoa Kỳ; bảo hộ nước ngoài cao chống lại

Lớp CĐSD- K11 Thực tập Công nghệ dệt thoi, không thoi, Thực tập bảo trì thiết bị dệt thoi, không thoi

Đối với sinh viên, trình độ kiến thức là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Ngoài kiến thức, sinh viên cần phải trao dồi kỹ năng thực hành để áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Đây là điều kiện cần nhưng lại đang rất thiếu đối với sinh viên hiện nay. Nắm được tầm quan trọng này, các bạn sinh viên năm 3 đều được nhà trường tổ chức các đợt thực tập mỗi khi hết thúc môn học chuyên ngành, đây chính là điều kiện để các bạn vận dụng kiến thức của mình vào thực tế.

Khẳng định chất lượng đào tạo

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường lao động, những năm gần đây, người học đã bắt đầu đi theo hướng chọn lựa ngành học…

Gắn kết đào tạo với thực tế doanh nghiệp

Trong bối cảnh nền giáo dục đào tạo theo “định hướng nội dung” trở nên bất cập và xuất hiện nhiều nhược điểm, trường Đại học Công ngiệp Dệt May…
© Bản quyền 2017 thuộc về Trường Đại học công nghiệp dệt may Hà Nội.
Online: 167 Tổng truy cập: 37.147.723