Trang chủ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHOA TIN HỌC - NGOẠI NGỮ

PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN GIAO TIẾP

Việc dạy và học tiếng Anh chuyên ngành hiện đang là một thách thức vô cùng lớn đối với cả người dạy và người học bởi lẽ phần lớn người học sau khi hoàn thành mỗi khóa học đều chưa thể giao tiếp được một cách thành thạo. Vậy làm thế nào để người học có thể tự tin sử dụng tiếng Anh trong công việc? Vấn đề then chốt nằm ở quá trình học, họ cần được tiếp cận với phương pháp dạy học phù hợp – phương pháp dạy và học theo hướng tiếp cận giao tiếp – lấy người học làm trung tâm. Theo PPGD truyền thống, học ngoại ngữ thường được coi như một quá trình truyền thụ kiến thức từ thầy sang trò thì với việc sử dụng phương pháp thực hành giao tiếp

ĐỘNG LỰC HỌC TRONG DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ

Trong lý thuyết tâm lý học, động lực (động cơ) được định nghĩa là một yếu tố thúc đẩy hành vi của con người. Và trong giảng dạy tiếng Anh, động lực được coi là chìa khóa quyết định thành công, thất bại trong học tập và sự hứng thú học tiếng Anh của học sinh, sinh viên. Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng nhất cho thấy học sinh học ngoại ngữ tốt như thế nào. Ngoài ra, sự thành công của việc học ngoại ngữ nhờ có động lực học đã được cả giáo viên và các nhà nghiên cứu nhận thức rất rõ ràng. Động lực từ lâu đã và sẽ luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả học ngôn ngữ thứ hai và đóng vai trò quan trọng trong quá trình này.

8 cấu trúc ngữ pháp dễ gây nhầm lẫn & cách xử lý

Ngữ pháp tiếng Anh không những khó mà còn dễ gây nhầm lẫn khi sử dụng, đôi khi khiến người dùng không thể hiểu rõ. Từ trật tự các tính từ cho đến cấu trúc mệnh đề quan hệ “whom” & “who”, dưới đây là một số mẹo tôi đã tự mình rút ra được khi đối mặt với 8 cấu trúc ngữ pháp này. Bạn hãy kéo xuống dưới để xem thêm nhé!
Thăm dò ý kiến
Bạn thấy thông tin trên website có hữu ích với bạn không?
© Bản quyền 2017 thuộc về Trường Đại Học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Online: 34 Tổng truy cập: 14.568.400